Nội dung bài viết
- 1 Máy phát điện gió là gì?
- 2 Tại sao nên dùng dòng điện xoay chiều?
- 3 Cấu tạo máy phát điện chạy bằng sức gió
- 4 Cách tự chế máy phát điện gió bằng motor
- 4.1 Dụng cụ cần thiết
- 4.2 Hướng dẫn cách chế máy phát điện gió bằng motor
Tự chế máy phát điện gió bằng motor là một trong những sáng tạo của người dùng. Với khả năng biến đổi cơ năng thành điện năng hiệu quả. Tương tự như một chiếc máy phát điện gia đình bình thường. Sản phẩm được sử dụng phổ biến ở những nơi có nhu cầu sử dụng điện không quá cao. Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn cách làm máy phát điện bằng sức gió đơn giản, nhanh chóng.
Máy phát điện gió là gì?
Người dùng hiện nay đã quá quen thuộc với khái niệm máy phát điện. Tuy nhiên máy điện gió vẫn còn khá xa lạ đối với nhiều người. Dòng máy tự chế này vẫn có chức năng biến đổi cơ năng thành điện năng theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Nguồn cơ năng có thể là động cơ đốt trong, tuabin hơi nước, tuabin gió….
Máy phát điện chạy bằng sức gió được sử dụng để cung cấp điện năng trong gia đình. Khắc phục các sự cố mất điện đột ngột, điện yếu chập chờn… Với những chức năng chính như tạo ra nguồn điện, chỉnh lưu và chỉnh điện áp. Hiện nay có 2 dòng máy chính được ưa chuộng sử dụng đó chính là máy phát điện chạy xăng và máy phát điện chạy dầu. Dựa vào công suất sẽ có máy phát điện gia đình và máy phát điện công nghiệp.
Tại sao nên dùng dòng điện xoay chiều?
Để tự chế máy phát điện gió bằng motor, chúng ta cần phải biết nhiều thông tin quan trọng của sản phẩm này. Nhất là việc trang bị dòng điện xoay chiều. Tại sao chúng ta nên sử dụng nó.
Dòng điện xoay chiều là dòng điện được thay đổi về cường về cường độ và chiều biến đổi theo thời gian. Được tạo ra khi người dùng biến đổi máy phát điện 1 chiều bằng mạch điện tử như bộ nghịch lưu hoặc máy phát điện xoay chiều.
Dòng điện này tương thích với hầu hết những vật dụng chúng ta sử dụng trong gia đình như tivi, tủ lạnh, máy giặt, quạt gió…. Nếu sử dụng đúng dòng điện cho phép, thiết bị được cấp điện sẽ hoạt động tốt và rất an toàn.
>> Xem thêm: Tính định mức tiêu hao nhiên liệu của máy phát điện.
Cấu tạo máy phát điện chạy bằng sức gió
Máy phát điện gia đình được cấu tạo từ nhiều bộ phận. Người dùng cần nắm một số bộ phận chính dưới đây để tự chế máy phát điện gió bằng motor.
- Động cơ (motor)
- Hệ thống nhiên liệu
- Bộ nạp ắc quy
- Hệ thống làm mát
- Hệ thống ống xả
- Hệ thống điều chỉnh tự động AVR
- Ổn áp
- Đầu phát
- Bộ phận điều khiển
>>> Xem thêm: Top 10 máy phát điện gia đình đáng mua nhất 2021.
Cách tự chế máy phát điện gió bằng motor
Để biết cách chế tạo máy phát điện bằng sức gió, chúng ta cần chuẩn bị nhiều dụng cụ cần thiết. Hãy tham khảo các bước dưới đây nhé.
Dụng cụ cần thiết
- Người dùng nên chuẩn bị một tuabin gió để có thể chuyển đổi cơ năng thành điện năng.
- Bộ máy phát điện (Generator).
- Bộ cánh để xử lý hướng gió.
- Pin và hệ thống điều khiển. Công suất khoảng 30V trở lên sẽ sử dụng tốt.
- Cánh quạt: Bắt gió để tạo ra động năng.
- Trụ đỡ Tower được làm từ chất liệu thép và có hình trụ. Ngoài ra, chúng ta còn có thể thay thế bằng các vật liệu thông dụng từ gỗ hoặc ống nhựa PVC.
Hướng dẫn cách chế máy phát điện gió bằng motor
Cách tự chế máy phát điện gió bằng motor thực ra không quá khó, người dùng chỉ cần thực hiện đúng quy trình theo những bước dưới đây là đã có thể sử dụng được hiệu quả rồi đấy.
Bước 1: Chế tạo quạt gió
Sau khi chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết. Chúng ta tiến hành làm cánh quạt gió bằng chiếc ống nhựa PVC. Ống nhựa này người dùng có thể mua ở nhiều cửa hàng điện nước. Sử dụng ống nhựa có đường kính khoảng 10cm, chiều dài 60cm. Tạo ra 4 cánh quạt có kích thước bằng nhau.
Bước 2: Gắn cánh quạt vào động cơ
Sử dụng bánh răng hoặc một chiếc ròng rọc mini có kích thước vừa phải. Đảm bảo vừa với đường kính phần nối ở trên cánh quạt. Bộ phận này sẽ giúp cánh quạt chạy với tốc độ nhanh hơn. Sau đó sử dụng 1 miếng nhôm khoảng 12cm để gắn vào cánh quạt. Nên lưu ý không gắn với trục của động cơ máy phát điện.
Bước 3: Gắn cánh quạt vào bánh răng
Sau khi ghép nối cánh quạt bằng ống nhựa PVC. Tiếp tục tự chế máy phát điện gió bằng motor bằng cách gắn cánh quạt vào bánh răng đã chuẩn bị ở bước 2. Để bảo vệ phần đầu của cánh quạt không bị hư hỏng trong quá trình quay, nên gắn thêm 1 nắp hình tròn lên đầu cánh quạt.
>> Có thể bạn quan tâm: Bảng giá máy phát điện Honda chính hãng tốt nhất hiện nay.
Bước 4: Chế bộ định hướng gió tuabin
Để làm được bộ phận này, người dùng phải sử dụng một thanh gỗ có chiều dài khoảng 70cm. Đầu của thanh gỗ này gắn với motor, đầu kia gắn với tấm nhôm cứng có độ dài khoảng 30cm và rộng 24cm. Nên điều chỉnh linh hoạt để các bộ phận được khớp nối với nhau.
Bước 5: Chế tạo trục đỡ bằng kim loại
Ở bước này, chúng ta tiếp tục sử dụng 1 trục kim loại có hình trụ tương đương với thanh gỗ ở bước 4. Trục này được sử dụng với chức năng là trục đỡ. Bên trong trục rỗng để luồn dây điện vào trong.
Bước 6: Làm hệ thống điều khiển điện tử
Nếu bạn hiểu biết về lĩnh vực điện thì có thể tự sáng tạo cho mình một bảng điều khiển điện tử. Tuy nhiên những ai không thành thạo thì nên mua hệ thống điều khiển tại các cửa hàng kinh doanh linh kiện điện tử. Sau đó ráp vào máy phát điện gió tự chế nữa là hoàn thành xong.
Bước 7: Kiểm tra toàn bộ hệ thống
Sau khi lắp ráp, làm theo các bước như hướng dẫn cách làm máy phát điện gió mini. Bạn nên vận hành thử trước để đảm bảo máy hoạt động bình thường.
Ở bài viết trên, chúng tôi đã hướng dẫn cách tự chế máy phát điện gió bằng motor đơn giản nhất mà ai cũng có thể thực hiện được. Tham khảo ngay để biết cách lắp đặt nhé. Hoặc nếu cần tư vấn kỹ hơn có thể liên hệ cho chúng tôi qua hotline: 0937 623 786.
- Share CrocoBlock key trọn đời Download Crocoblock Free
- Cung cấp tài khoản nghe nhạc đỉnh cao Tidal Hifi – chất lượng âm thanh Master cho anh em mê nhạc.
- Bộ nhớ ngoài của máy tính là gì? Chức năng là gì?
- Giá lấy nhân mụn tại spa bao nhiêu tiền?
- Hướng dẫn cách sửa lỗi Unlicensed Product Microsoft Office 2010
- Cách khắc phục khi CPU không chạy hết công suất – friend.com.vn
- Định mức 1776 (1776/BXD-VP) | [Tải miễn phí] file Excel, PDF, Word